Kết quả tìm kiếm cho "bệnh tay chân miệng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 911
Chiều 23/1, PGS TS BS. Trần Quang Hiền, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Y tế tỉnh An Giang chủ trì Hội nghị tổng kết công tác y tế năm 2024; triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy; lãnh đạo đơn vị y tế trực thuộc tham dự.
Ngành y tế nhận định, trong năm 2025, nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm ở nước ta là rất lớn. Vì vậy, các địa phương tiếp tục nâng cao năng lực y tế dự phòng, dự báo, giám sát và phát hiện dịch bệnh sớm, khống chế kịp thời, có hiệu quả các dịch bệnh, các sự kiện khẩn cấp về y tế công cộng.
Những ngày cuối năm, thời tiết chuyển mùa cận Tết Nguyên đán làm gia tăng đáng kể số ca đột quỵ tại các bệnh viện, đặc biệt ở người cao tuổi và người mắc bệnh nền mạn tính. Bác sĩ cảnh báo, để tránh bỏ qua "thời gian vàng" trong điều trị, khi phát hiện các dấu hiệu bị đột quỵ cần phải đến cơ y tế có đơn vị điều trị đột quỵ gần nhất.
Ngành y tế An Giang đã thực hiện đạt tiến độ các chỉ tiêu theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, số giường bệnh, bác sĩ trên 10.000 dân. Công tác y tế dự phòng, chăm sóc sức khỏe ban đầu, nâng cao sức khỏe Nhân dân được đẩy mạnh, đạt kết quả tốt...
Trong thông tin chính thức về bệnh do virus gây viêm phổi trên người (HMPV) tại Trung Quốc của Tổ chức Y tế (WHO), WHO cho rằng đây là một trong các virus phổ biến gây bệnh hô hấp.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa, đến đầu tháng 1/2025, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ghi nhận 334 ca nghi mắc sốt xuất huyết, 185 ca tay chân miệng, 3 trường hợp nhiễm liên cầu khuẩn lợn (trong đó có 2 trường hợp tử vong), 3 ca mắc bạch hầu, 64 trường hợp mắc bệnh ho gà...
Hiện nay, ý thức phòng dịch của người dân đã tốt hơn, nhưng vẫn chưa thường xuyên, có tâm lý chủ quan.
Các bệnh truyền nhiễm nói chung luôn diễn biến khó lường, khó dự báo, nguy cơ xảy ra đại dịch luôn hiện hữu. Do vậy, cộng đồng cần chủ động phòng bệnh từ sớm, từ xa, hạn chế dịch bệnh lây lan, bùng phát, đảm bảo an sinh xã hội và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Bổ sung các dưỡng chất cho cơ thể là việc quan trọng, một trong những chất không thể thiếu đó là Omega-3.
Với trẻ từ 6 tuần tuổi, khi kháng thể bảo vệ từ mẹ truyền qua nhau thai và sữa mẹ giảm dần theo thời gian, tiêm vắc xin 6 trong 1 là giải pháp quan trọng giúp củng cố hệ miễn dịch non nớt, chủ động phòng bệnh cho trẻ em.
Người bị rối loạn lo âu xuất hiện nhiều triệu chứng khác nhau ở cả cơ thể lẫn trạng thái tâm thần.
Việc thiếu các vitamin và khoáng chất thiết yếu sẽ khiến cơ thể mất cân bằng, sức khỏe suy giảm, nhưng làm sao biết cơ thể thiếu chất gì để bổ sung?